Kiểm tra đường trong máu có ý nghĩa gì?

Kiểm tra đường trong máu có ý nghĩa gì?

Kiểm tra đường trong máu có ý nghĩa gì? Như chúng ta biết, ở người bình thường trong vòng 24h trong một ngày, dưới sự điều tiết của hệ thống thần kinh và các hormon nội tiết. Hàm lượng đường trong máu thay đổi một cách có quy luật trong phạm vi cho phép, phù hợp với trạng thái sinh lý của cơ thể. Khi mắc bệnh tiểu đường, do lượng inssulin tiết ra ở mức thấp không đáp ứng đủ nhu cầu làm cho lượng đường huyết tăng cao. 24h trong ngày, sự biến đổi đường huyết của người bị bệnh tiểu đường khác với người khoẻ mạnh. Người… Read More

Continue Reading
Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì?

Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì?

Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường là gì? Đường trong máu tăng quá cao do không sử dụng được insulin hay do thiếu insulin. Hạ đường huyết bất thường có thể do dùng insulin hoặc do thuốc uống. Bệnh lý mạch máu liên quan đến mắt, thận, thần kinh, tim. Tất cả là do biến chứng lâu dài của bệnh tiểu đường. Insulin là một chất có tính sống còn cho bệnh nhân tiểu đường loại 1, nếu thiếu insulin thì đường trong máu sẽ tăng rất cao. Khi lượng đường trong máu tăng cao sẽ có đường xuất hiện trong nước tiểu (nên gọi là bệnh tiểu… Read More

Continue Reading
Sự khác biệt của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2 là gì?

Sự khác biệt của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2 là gì?

Sự khác biệt của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2 là gì? Có 2 loại bệnh tiểu đường chính, gọi là tiểu đường loại 1 và tiểu đường loại 2. Tiểu đường loại 1 còn gọi là tiểu đường phụ thuộc insulin hay tiểu đường ở người trẻ. Người mắc bệnh tiểu đường loại 1 là do cơ thể tự miễn, tức tuyến tuỵ bị tấn công và phá huỷ bởi chính cơ thể, làm cho tuyến tuỵ không còn khả năng sản xuất insulin nữa. Kháng thể bất thường này được thành lập ngay trong cơ thể người mắc bệnh tiểu đường loại 1. Kháng thể này… Read More

Continue Reading
Tiểu đường là gì?

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường là gì? Tiểu đường là hiện tượng xuất hiện đường trong nước tiểu (bình thường không có), làm cho nước tiểu có vị ngọt. Đây là bệnh lý nội khoa mãn tính, có mức đường tăng bất thường trong máu. Đường trong máu tăng làm xuất hiện đường trong nước tiểu. Bình thường đường trong máu được kiểm soát bằng insulin, là một nội tiết tố của tuyến tuỵ. Insulin có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu. Khi đường trong máu tăng (sau khi ăn), insulin sẽ giúp đưa mức đường huyết trở về bình thường. Người bị tiểu đường, một trong những nguyên nhân là… Read More

Continue Reading
Sự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2

Sự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2

Sự khác nhau của bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2: Có 2 loại bệnh tiểu đường chính, gọi là tiểu đường loại 1 và tiểu đường loại 2. Tiểu đường loại 1 gọi là tiểu đường phụ thuộc insulin hay tiểu đường ở người trẻ. Tiểu đường loại 1 chiếm 10%, còn tiểu đường loại 2 chiếm 90%. Bệnh tiểu đường loại 1 Người mắc bệnh tiểu đường loại 1, là do cơ chế tự miễn, tức tuyến tuỵ bị tấn công và phá huỷ bởi chính cơ thể, làm cho tuyến tuỵ bị tân công và phá huỷ bởi chính cơ thể,làm cho tuyến tuỵ không còn… Read More

Continue Reading
Đường Trong Máu Được Duy Trì Ổn Định Bằng Cách Nào

Đường Trong Máu Được Duy Trì Ổn Định Bằng Cách Nào

Đường Trong Máu Được Duy Trì Ổn Định Bằng Cách Nào: Hàm lượng đường trong máu của người bình thường được điều tiết bằng hệ thống thần kinh cơ thể và các hormon do tuyến nội tiết tiết ra. Cho dù khi đói hay khi no thì mức đường huyết vẫn duy trì ở mức ổn định là 3,6 – 5,8 mmol/l (65-105mg%). Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố tăng hàm lượng đường trong máu chủ yếu gồm: glucagon, adrenalin, cortisol, somatotropin, và hưng phấn thần kinh giao cảm. Nhân tố có tác dụng làm giảm đường trong máu do insulin và hoạt động của cơ thể. Trong… Read More

Continue Reading
Xét nghiệm đường huyết và những điều cần lưu ý

Xét nghiệm đường huyết và những điều cần lưu ý

Xét nghiệm đường huyết và những điều cần lưu ý: Đối với bệnh nhân tiểu đường, để theo dõi bệnh tình, thì phải thường xuyên kiểm tra đường trong máu và đường trong nước tiểu để kết hợp với việc điều trị. Như vậy, việc điều chỉnh thuốc mới sát đúng với diễn biến của bệnh tật nhăm khống chế tốt bệnh tình. Do mức hàm lượng đường trong máu bi tác động bởi khá nhiều các yếu tố, do vậy khi xét nghiệm đường huyết phải chú ý đầy đủ, nếu không thì sẽ ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm, đưa đến chuẩn đoán sai, chữa trị không hiệu… Read More

Continue Reading
Các triệu chứng chủ yếu của bệnh tiểu đường

Các triệu chứng chủ yếu của bệnh tiểu đường

Các triệu chứng chủ yếu của bệnh tiểu đường: Khi mói mắc bệnh tiểu đường có thể không thấy biểu hiện gì hoặc có những biểu hiện không rõ nét nhất là bệnh tiểu đường ở người trưởng thành thuộc dạng không phụ thuộc insluin. Các triệu chứng chủ yếu của bệnh tiểu đường Khát nước: Do đi giải nhiều nên cơ thể mất nước nhiều bệnh nhân luôn thấy khát nước, phải uống để bổ sung. Bệnh nhân tiểu đường đi tiểu nhiều thế nên họ phải uống nhiều nước. Ăn nhiều: Do năng lượng được cung cấp chủ yếu bởi gluco, cơ thể lại hấp thụ không hết được, và… Read More

Continue Reading
Chỉ số đường huyết bình thường

Chỉ số đường huyết bình thường

Chỉ số đường huyết bình thường: Ở người bình thường, khị bụng đói và sau khi ăn 2 giờ chỉ số đường huyết nên thấp dưới 6,2 mmol/l (110mg%) (kiểm tra bằng máy đo đường huyết, máy đo tiểu đường). Nếu khi đói bụng mà chỉ số đường huyết vượt qua 7,84 mmol/l (140mg%) hoặc sau khi ăn 2 tiếng chỉ số đường huyết vượt quá 11,2mmol/l (200mg%) thì trong lâm sàng có thể chuẩn đoán là mắc tiểu đường. Xem thêm:  Nikita Máy tạo oxy Giường gấp Máy tăm nước Xe lăn tay Máy đo đường huyết Bàn chải điện Máy thử đường huyết Máy lấy cao răng Giường… Read More

Continue Reading
Bệnh Tiểu Đường Có Di Truyền Không

Bệnh Tiểu Đường Có Di Truyền Không

Bệnh Tiểu Đường Có Di Truyền Không: Hiện nay, tỉ lệ bênh nhân mắc tiểu đường đang tăng cao ở nhiều quốc gia trên thế giới. Các nhà khoa sau nhiều năm nghiên cứu cho thấy, người thân của các bệnh nhân tiểu đường có tỷ lệ phát bệnh tiểu đường cao hơn so với các gia đình không có tiền sử người mắc bệnh tiểu đường. Các nghiên cứu cho thấy bệnh tiểu đường có di truyền ở mức độ nhất định. Tuy nói bệnh tiểu đường có khuynh hướng di truyền, nhưng không phải tất cả bệnh nhân tiểu đường đều thể hiện rõ rệt. Nếu cả bố… Read More

Continue Reading